Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2017

Làm thế nào để tăng sự tập trung ở trẻ nhỏ? – Câu trả lời không đơn giản như Bố Mẹ vẫn nghĩ

Làm thế nào để tăng sự tập trung ở trẻ nhỏ? – Câu trả lời không đơn giản như Bố Mẹ vẫn nghĩ Lý do chính khiến trẻ mất tập trung là bởi chúng khác với người lớn. Khi chúng ta giao cho trẻ một công việc không thú vị, chúng sẽ nhanh chóng cảm thấy chán và ngay lập tức chuyển sự chú ý sang những thứ hấp dẫn hơn – điều này hoàn toàn trái ngược với người lớn chúng ta vì ta luôn phải hoàn thành mọi công việc dù có thích hay không. Tuy nhiên, vẫn luôn có một số cách giúp trẻ tăng cường sự tập trung một cách nhanh chóng và dễ dàng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu dưới đây nhé: 1. Các trò chơi giúp tăng cường sự tập trung! Bởi vì trẻ sẽ học được nhiều điều hơn thông qua các trò chơi, do đó việc cố gắng tạo ra những hoạt động sôi nổi thú vị cho trẻ luôn là một ý tưởng tuyệt vời. Chúng ta có thể cho trẻ chơi đồ chơi điện tử, máy tính bảng, máy tính hoặc cho trẻ chơi những đồ chơi thông thường, tham gia các hoạt động giúp tăng cường sự tập trung hoặc các bài tập luyện tập khả năng tập trung

LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ TỪ 6 – 11 TUỔI

LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ CỦA TRẺ TỪ 6 – 11 TUỔI 1)  Độ tuổi 6 – 7 Khoảng thời gian 6-7 tuổi là thời gian trẻ bắt đầu hình thành tư duy có tính hình tượng rõ rệt. Ví dụ: nói đến con mèo, trẻ chỉ nghĩ ngay đến con mèo nhà mình chứ không có khái niệm chung chung về mèo. Trong giai đoạn này, khả năng tưởng tượng và hội họa của trẻ phát triển rõ rệt, từ việc trẻ chỉ biết vẽ theo bản năng mà không cụ thể là hình tượng gì cho đến thể hiện được cụ thể một vật thể nào đó gần gũi với trẻ, thậm chí một số bạn còn có thể đặt tên cho bức tranh. Đây chính là dấu mốc khởi đầu cho sự sáng tạo của trẻ. Tư duy sơ đồ và tư duy logic cũng được nảy nở khi trẻ liên tục đặt những câu hỏi “cái gì”, “tại sao”, “như thế nào”. Trẻ cũng dần có khái niệm về thời gian ngày, tuần, tháng, không gian, hình dáng và màu sắc. 2) Độ tuổi 8-9 Đến giai đoạn 8-9 tuổi, trẻ có thể ghi nhớ, học thuộc lòng các thông tin dù chưa hiểu sâu về chúng, có thể giữ được mạch tư duy và tiếp tục suy nghĩ ngay cả khi bị g

4 TUYỆT CHIÊU THẦN KỲ GIÚP CON ĐẠT ĐIỂM 10 MÔN TOÁN

                       4 TUYỆT CHIÊU THẦN KỲ GIÚP CON ĐẠT ĐIỂM 10 MÔN TOÁN

“BẮT MẠCH” TÂM LÝ HỌC SINH CẤP 2

Bước vào lứa tuổi dậy thì là khi các cô cậu học sinh cấp 2 gặp phải vô vàn những biến đổi cả về mặt tâm lý lẫn thể chất. Thấu hiểu và đồng hành với con trong giai đoạn này là công việc tuy khó nhưng vô cùng cần thiết đối với các bậc làm cha mẹ. Cùng Kiddicode “bắt mạch” cảm xúc thường có ở độ tuổi 12-15 này nhé! Tư duy phát triển mạnh Học sinh THCS có khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tiếp xúc với các sự vật, hiện tượng.  Khối lượng tư duy tăng lên, tư duy trở nên có kế hoạch, có trình tự và hoàn thiện hơn. Trẻ lứa tuổi này có nhiều tiến bộ trong việc  ghi nhớ tài liệu trừu tượng, từ ngữ . Các em bắt đầu biết sử dụng những phương pháp đặc biệt để ghi nhớ và nhớ lại. Khi ghi nhớ trẻ đã biết tiến hành các thao tác như so sánh, hệ thống hoá, phân loại.  Tốc độ ghi nhớ và khối lượng tài liệu được ghi nhớ tăng lên. Tuy nhiên, ở lứa tuổi này khả năng tập trung của trẻ không ổn định. Mức độ tập trung phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của môn học và mức độ hứng thú của c
VƯỢT QUA CĂN BỆNH TỰ TI CÙNG CON Sự nhút nhát kéo dài sẽ dẫn đến tính cách tự ti ở trẻ em. Điều này không hề tốt cho sự trưởng thành của trẻ. Thấu hiểu và biết cách khắc phục tình trạng này cho trẻ là câu chuyện lâu dài của những bậc cha mẹ. Tuy nhiên bạn cũng đừng quá lo lắng, đôi khi những hành động, cử chỉ rất đơn giản cũng khiến khả năng tự tin của con tăng lên vù vù đấy! Hãy luôn yêu thương con bằng những lời khen ngợi Không chỉ có trẻ con, ngay cả chúng ta – những người lớn đã trưởng thành, cũng rất thích nhận được những lời khen ngợi từ người khác. Khi được công nhận một thành quả nào đó, trẻ sẽ cảm thấy được yêu thương và quý trọng. Có thể cả ngày hôm đó, trẻ sẽ thấy mình như những “công chúa”, “hoàng tử” và có động lực cố gắng làm nhiều việc tốt hơn trong những ngày sau để kéo dài cảm xúc hạnh phúc. Một đứa bé được tiếp nhận các nuôi dạy này, sự tự tin của chúng sẽ được nâng lên. Hãy đặt mình vào vị trí của trẻ, luôn luôn dành những lời khen ngợi khi trẻ làm được việc tốt dù l

Super Kids IQ Challenge

Chào mừng bạn đến với Super Kids IQ Challenge Trắc nghiệm IQ là một hình thức kiểm tra trí thông minh. Có hai bài trắc nghiệm IQ dành cho 2 độ tuổi là độ tuổi 6+ và độ tuổi 11+ IQ là viết tắt của cụm từ “lntelligent Quotient” trong tiếng anh, có nghĩa là chỉ số thông minh. Là một khái niệm được đưa ra vào cuối thế kỷ 19 bởi nhà khoa học Francis Galton người Anh. Bài trắc nghiệm IQ bao gồm 20 câu hỏi vô cùng thú vị thử thách độ nhanh nhạy, khả năng sáng tạo và đặc biệt là trí thông minh của bạn. Trắc nghiệm IQ dành cho độ tuổi 6+: http://kiddicode.org/quiz/kiddicode-quiz-1/ Trắc nghiệm IQ dành cho độ tuổi 11+: http://kiddicode.org/quiz/super-kids-iq-challenge-age-11/ Lưu ý dành cho phụ huynh: Phụ huynh nên lựa chọn bài trắc nghiệm phù hợp với độ tuổi của trẻ. Trắc nghiệm IQ cho trẻ khi trẻ đang có tinh thần thật thoải mái. Bài trắc nghiệm gồm 20 câu trong vòng 30 phút. Đây là bài trắc nghiệm được thiết kế riêng bởi Kiddicode
Con người có những khả năng sáng tạo khác nhau – một vài người có khả năng suy nghĩ bao quát hơn người khác. Trẻ em bắt đầu thể hiện sự sáng tạo ngay từ một tuổi, khi trẻ bắt đầu khám phá các vật xung quanh mình. Hai tuổi, bé có thể tự sáng tạo ra cách sử dụng các dụng cụ mới, và khoảng tám tuổi, trẻ có thể tự mình tạo ra dụng cụ mới. Hầu như mọi đứa trẻ đều rất sáng tạo, đó là bản chất của chúng. Nhưng liệu có cách nào giúp cho bé sáng tạo hơn không? Khoa học đã chứng minh là có thể, và sau đây là năm lời khuyên dựa trên nghiên cứu mới nhất của chúng tôi: 1. Bố mẹ phải luôn làm gương cho trẻ Hãy thật sáng tạo trước mặt con bạn. Một nghiên cứu gần đây cho thấy nếu bố mẹ có tính sáng tạo cao thì bé cũng rất sáng tạo (ngay từ khi trẻ mới một tuổi). Nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng sự liên kết này tiếp diễn ngay cả khi trẻ đã đến tuổi vị thành niên. Bạn sẽ thắc mắc phải chăng sự liên kết này tồn tại do di truyền – để giải đáp thắc mắc của bạn, các nhà nghiên cứu cũng đã tìm hiểu và liê
GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ TƯ DUY VƯỢT TRỘI NGAY HÔM NAY Con bạn thông minh và ham tìm tòi? Nhưng con bạn đang nghiện game? Bạn đang đau đầu tìm phương pháp học phù hợp cho con? #KIDDICODE có câu trả lời cho bạn! Được đánh giá là một trong những trung tâm đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu, phát triển và giảng dạy ngôn ngữ lập trình cho trẻ tại Việt Nam, Học viện Công nghệ Kiddicode mang lại cho con bạn nhiều trải nghiệm lý thú cùng thế giới Khoa học máy tính kỳ diệu. Tham gia khóa học, con bạn sẽ được: Làm quen với ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp Thỏa sức sáng tạo qua việc sáng chế ra những trò chơi trên máy tính Nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo. Biết cách sử dụng Internet đúng cách, an toàn Ngoài việc áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến “Project based learning” và “Game based learning” nhằm kích thích khả năng tư duy logic, giải quyết vấn đề, Kiddicode còn rất chú trọng rèn luyện các kĩ năng mềm cần thiết cho trẻ em như làm việc nhóm, thuyết trình trước đám đông… Còn chần chừ
CHO CON VUI CHƠI SAU GIỜ HỌC – BÀI TOÁN ĐÃ CÓ LỜI GIẢI Tôi có một bé trai vừa tốt nghiệp lớp 1. Tức là con vừa trải qua mùa hè đầu tiên của con với tư cách học sinh tiểu học. Trong ba tháng hè, hai vợ chồng tôi đã cho con đi du lịch, đăng ký thêm khóa học võ cho con nữa. Cả kỳ nghỉ, con được tự do, thoải mái vui chơi. Thấy con cười nhiều, hoạt bát hơn, hai vợ chồng tôi rất mừng. Nhưng khi năm học mới dần đến cũng là lúc tôi trở nên lo âu hơn bởi lên lớp Hai, con sẽ lại phải đối mặt với hàng tá những bài tập Toán, bù đầu với những bài tập làm văn, sẽ không còn có thời gian vui chơi và con rất dễ trở nên ì chệ hơn. Trong một buổi tối, tôi đột nhiên nảy ra suy nghĩ phải tìm cho con một hoạt động gì đó thú vị sau giờ học để đầu óc con được thư giãn hơn và con cũng phát triển thêm nhiều kỹ năng khác ngoài kiến thức được học ở trường. Nếu chỉ cho con ở trong nhà sau khi đi học về, con tôi nhất định sẽ bật TV và xem phim hoạt hình. Tôi không cấm con xem hoạt hình, có đứa trẻ lên sáu lên